Ducati 1199 Panigale R Superleggera giá 60.000 USD

Posted: Thứ Sáu, 8 tháng 11, 2013 by Unknown in Nhãn:
0








>> Thẩm mỹ Hàn Quốc

Ducati 1199 Panigale R Superleggera giá 60.000 USD


>Ducati Hypermotard 796 gặp nạn với thú rừng


TPO – Phiên bản nhẹ nhất và mạnh mẽ nhất của Ducati 1199 Panigale có mức giá lên tới 60.000 USD với sức mạnh 200 mã lực.







Ducati 1199 Panigale R Superleggera là chiếc motor nhanh nhất trong bộ 1199 Panigale. Với khung xe làm từ hợp kim nhôm và magie, chiếc xe chỉ nặng 166 kg, đây là điểm nổi trội so với một chiếc xe có động cơ 1199 phân khối.


Những chi tiết khác được thay thế từ nhựa bằng sợi carbon và titan cũng góp phần không nhỏ khiến Ducati 1199 Panigale R Superleggera trở thành chiếc xe rất nhẹ.


Động cơ 1199 phân khối có công suất tối đa 200 mã lực. Tất nhiên mức giá cho xe không rẻ, 60.000 USD.


Chỉ có 500 chiếc Ducati 1199 Panigale R Superleggera được xuất xưởng.


 

















Tô Tùng






















Các tin khác


FPT phân phối iPhone 4 chính hãng giá 8,39 triệu đồng

Posted: Thứ Năm, 7 tháng 11, 2013 by Unknown in Nhãn:
0

FPT phân phối iPhone 4 chính hãng giá 8,39 triệu đồng Gửi bởi --> Sản phẩm iPhone 4 phiên bản 8GB được FPT bán ra thị trường với mức giá 8,39 triệu đồng (đã gồm VAT) mang đến cho người dùng thêm một lựa chọn hấp dẫn trong phân khúc smartphone tầm trung. iPhone 4 8GB được đánh giá cao với thiết kế tinh tế tới từng đường nét, máy có độ bền cao và hạn chế tối đa việc trầy xước trong quá trình sử dụng. Các sản phẩm bán ra đợt này được lắp ráp hoàn toàn mới và đã tích hợp sẵn hệ điều hành iOS 7 ngay từ nhà máy của Apple. Việc này giúp người dùng có thể dễ dàng trải nghiệm ngay những tính năng mới và hấp dẫn của iOS 7. 


img_01.jpg


Khách hàng mua iPhone chính hãng phân phối bởi FPT còn được hưởng chế độ bảo hành một đổi một trong vòng 12 tháng tính từ ngày người sử dụng kích hoạt máy điện thoại. FPT cam kết đổi trả hàng bảo hành cho khách hàng trong vòng tối đa 48 tiếng đồng hồ (khu vực Hà Nội, Đà Nẵng, TP HCM, Cần Thơ) hoặc 5 ngày làm việc đối với các tỉnh khác kể từ ngày trung tâm bảo hành nhận hàng bảo hành. Khách hàng mua iPhone nên lưu ý nhận diện tem hàng chính hãng được dán trên hộp máy để được hưởng chế độ bảo hành một đổi một.







img_02.jpg

iPhone 4 8GB do FPT phân phối được tích hợp sẵn hệ điều hành iOS 7. Thông tin chi tiết tham khảo tại website http://www.fap.com.vn/ hoặc liên hệ qua đường dây nóng 19001552.


FPT là nhà phân phối chính thức sản phẩm Apple tại Việt Nam. Sản phẩm được công ty phân phối tại hàng nghìn điểm bán hàng trên toàn quốc như chuỗi các cửa hàng Thế Giới Di Động, Viễn thông A, FPT Shop, Nguyễn Kim, HNam mobile, iOne, Apple 8, Trần Anh, Pico, D&C Mobile, Mai Nguyên, Media Mart…






Địa chỉ tiếp nhận bảo hành iPhone chính hãng trên toàn quốc:


- Lô 409, tầng 4, Tràng Tiền Plaza, 24 Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Tầng 1 tòa nhà Zodiac, phố Duy Tân, quận Cầu Giấy, Hà Nội

- 121 Lê Lợi, quận 1, TP HCM 
- B1-15, trung tâm thương mại Vincom Center A, 116 Nguyễn Huệ, 171 Đồng Khởi, quận 1, TP HCM 
- 7 Trần Quang Diệu, phường 14, quận 3, TP HCM
- 77 Hàm Nghi, phường Vĩnh Trung, quận Thanh Khê, TP Đà Nẵng
- 69 Hùng Vương, Ninh Kiều, TP Cần Thơ


Minh Trí

 

M&A ngược dòng

Posted: by Unknown in Nhãn:
0


Bên cạnh những thương vụ thâu tóm đình đám của nhà đầu tư ngoại nhằm vào các công ty nội địa, không ít doanh nghiệp (DN) Việt Nam đã tận dụng cơ hội mua lại tài sản từ khối ngoại.


Đọc E-paper


Gần đây, thị trường tài chính xôn xao chuyện HD Bank mua lại 100% vốn của Công ty Tài chính Việt Nam Société Générale (SGVF), thuộc nhánh Société Générale Consumer Finance của Tập đoàn Tài chính Société Générale - Pháp. SGVF được cấp phép hoạt động tại Việt Nam từ năm 2007, đến nay đã có 1.100 nhân viên và mạng lưới hoạt động ở hơn 40 tỉnh - thành.


SGVF phát triển chủ yếu mảng dịch vụ tài chính cá nhân (với hơn 125.000 khách hàng) thông qua 300 đối tác và gần 800 điểm dịch vụ ở các cửa hàng xe máy cũng như điện máy trên cả nước. Thương vụ thâu tóm này dĩ nhiên sẽ giúp HD Bank mở rộng mạng lưới hoạt động và đối tượng phục vụ là nhóm khách hàng cá nhân.


Liên quan đến những hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A), ông Volker Becker - Giám đốc dự án khối Ngân hàng đầu tư của Công ty Chứng khoán Bản Việt chia sẻ, một công ty thông thường có hai lựa chọn để phát triển, đó là tự phát triển và mua bán công ty.


Một khảo sát của tờ Financial Times thực hiện trên 160 lãnh đạo công ty cho thấy, 83% muốn tăng trưởng nội tại và 55% tin rằng tăng trưởng thông qua thâu tóm là một trong ba lựa chọn chiến lược quan trọng nhất của họ.






Không có chuỗi Victoria thứ hai


Sau khi bỏ ra 45 triệu USD mua lại chuỗi Victoria Hotels & Resorts, Thiên Minh Group đã tạo ra lợi nhuận tăng gấp đôi so với trước khi diễn ra sáp nhập.


Theo ông Volker Becker, lợi ích mỗi thương vụ thường thu được sau hai năm kể từ ngày ký kết M&A và 27% là những giao dịch có tăng trưởng cao, phần còn là thì thành công không cao. Lý do cho sự thành công được nhắc đến là bên mua phải khẳng định được mục đích mua.


Ngay như vụ Thiên Minh mua lại chuỗi khách sạn - khu nghỉ dưỡng 4 sao từ EEM Victoria, Hồng Kông (thuộc Tập đoàn Electricite et Eaux de Madagascar - EEM, Pháp), dù đã hơn hai năm kể từ ngày Thiên Minh chi 45 triệu USD cho thương vụ này nhưng "dư âm" của nó vẫn chưa dứt.


Ông Trần Trọng Kiên, Chủ tịch HĐQT Thiên Minh Group, cho biết, thông qua sự "mai mối" của một nhân vật (hiện đang làm việc tại Vietnam Investment Group), phía Thiên Minh đã tiếp cận được bên bán.


Theo đó, thương vụ bắt đầu từ năm 2009, đây cũng là thời điểm mà công ty mẹ EEM tại Pháp gặp khó khăn về tài chính và muốn thoái vốn khỏi EEM Hồng Kông.


Những dữ liệu về tình hình công ty thể hiện, từ giữa năm 2008, cổ phiếu của công ty "rớt điểm" và tình hình hoạt động của EEM sụt giảm. Cụ thể, tăng trưởng thu nhập trên mỗi cổ phiếu của họ giữa các năm (từ 2008 - 2012) đã giảm 252,82%. Đồng thời, doanh thu trong năm 2009 - 2010 giảm mạnh so với 2008.


Đại diện của EEM đã từng lên tiếng, cuộc đàm phán với Thiên Minh khá cân não và kéo dài (từ 2009 - 2011). Với 5 khách sạn - khu nghỉ dưỡng 4 sao tại các điểm du lịch nổi tiếng của Việt Nam và quyền quản lý một khu nghỉ dưỡng ở Campuchia, cái giá 45 triệu USD quả thực không cân xứng với tiềm năng của chuỗi lưu trú này. Hơn nữa, vụ mua bán được thực hiện ở Hồng Kông nên bên mua sẽ được hưởng chính sách thuế tốt nhất.


Quay trở lại khối tài sản mà Thiên Minh mua được, nếu so với mức vốn bỏ ra đầu tư một khách sạn 4 sao thời điểm 2011 rõ ràng đã tiết giảm không ít chi phí. Năm 1996, EEM nhận giấy phép xây dựng khách sạn 4 sao ở Sapa (Lào Cai) với vốn 5 triệu USD, đến khi bán, mức giá cho mỗi khách sạn bình quân dưới 8 triệu USD (khoảng 116 tỷ đồng).


Hiện, chi phí đầu tư cho khách sạn 4 sao ở Lào Cai được không ít chủ đầu tư đưa ra là không dưới 200 tỷ đồng. Đó là chưa nói đến thời gian lập quy hoạch, xin thủ tục đầu tư... sẽ "ngốn" không ít chi phí của DN. Về vấn đề này, ông Kiên cũng từng đề cập, thay vì xây khách sạn, việc mua lại, đặc biệt là mua dạng chuỗi sẽ tạo nhiều thuận lợi hơn cho DN.


Cũng theo đại diện Thiên Minh Group, sau khi mua, Công ty đã mất một năm để ổn định hoạt động của toàn chuỗi Victoria. Thông qua việc bơm thêm 2,5 triệu USD cho công suất phòng, nhân sự, công nghệ và marketing, hai năm kể từ thời điểm M&A, chuỗi Victoria Hotels & Resorts đã tạo ra lợi nhuận tăng gấp đôi so với trước khi diễn ra sáp nhập. Điều này ở khía cạnh nào đó không vượt ngoài dự tính của bên mua.


Tại sao? Trong chiến lược phát triển đến năm 2015, Thiên Minh muốn dẫn đầu trong lĩnh vực dịch vụ du lịch, lưu trú và đặt phòng. Trước khi mua Victoria, Thiên Minh đang điều hành nhiều thương hiệu du lịch nổi tiếng như Intrepid, Buffalo Tours... cũng như một trong những mạng đặt phòng trực tuyến lớn nhất Việt Nam là Ivivu.






Thắng lớn thương vụ Bourbon


Sau gần ba năm mua lại toàn bộ cổ phần từ Bourbon Group, SBT "thống lĩnh" ngành đường với gần 40 nhà máy đường lớn nhỏ trên toàn quốc.


Giữa các nhà đầu tư Pháp và Việt Nam dường như đã có "duyên" trong các vụ sáp nhập. Có thể kể đến như vụ Masan mua Proconco hay một trong hai thương vụ thoái vốn gây sự chú ý đặc biệt vào cuối năm 2010 là của Tập đoàn Bourbon (Pháp) khi chuyển nhượng toàn bộ 68,52% vốn cổ phần của Công ty CP Bourbon Tây Ninh (tên giao dịch tiếng Pháp là Société de Bourbon Tây Ninh, mã chứng khoán: SBT) cho các cổ đông Việt Nam sau gần 15 năm gắn bó với thị trường Việt Nam với giá 34 triệu Euro.


Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là mức giá thoái vốn của Bourbon lại ngang mệnh giá, tương đương với khoản vốn góp của đối tác Pháp lúc ban đầu.


Đánh giá về vụ việc của Tập đoàn Bourbon, các chuyên gia chứng khoán cho hay, việc Tập đoàn Bourbon thoái vốn tại SBT là do tập đoàn này muốn chuyển hướng đầu tư sang thị trường khác, chứ không hẳn SBT làm ăn không hiệu quả.


Theo đó, lý do về việc thoái vốn cũng đã được phía cổ đông Pháp truyền thông trên thông cáo báo chí thời điểm đó cụ thể rằng, việc chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tại SBT là nhằm tập trung vào cung ứng dịch vụ hàng hải dầu khí ngoài khơi theo yêu cầu của cổ đông công ty mẹ tại Pháp.


Tuy nhiên, một nguồn tin khác từ Hãng tin Tài chính Dow Jones Newswires lại cho hay, SBT bán thỏa thuận 97 triệu cổ phiếu cho Công ty Thành Thành Công và một số pháp nhân khác với giá bằng mệnh giá 10.000 đồng/cổ phiếu, giá này thấp hơn 20% so với giá đang giao dịch trên sàn của SBT vào ngày 26/11/2010 là 12.000 đồng/cổ phiếu.


Đứng ở góc độ nhà điều hành Bourbon, ông Nguyễn Bá Chủ đã chia sẻ về những thành công của SBT kể từ khi hoàn tất thương vụ mua cổ phần của đối tác Pháp, sau quá trình tiếp nhận, SBT đã cải tổ tổng thể về cách điều hành, xây dựng lại tầm nhìn và định hướng rõ cho DN.


Theo ông Chủ, sau gần ba năm mua lại toàn bộ cổ phần từ Bourbon Group, SBT đã trở thành công ty tiên phong trong ngành đường về quy trình, cách quản lý và trang thiết bị trên tổng số gần 40 nhà máy đường lớn nhỏ trên toàn quốc. Với mức doanh thu năm 2011 của SBT đạt gần 2.053 tỷ đồng, tăng 85,66%, LNST cả năm đạt 545,65 tỷ đồng, tăng 58,05% so với năm 2011.


Và năm 2012, SBT lãi ròng 440 tỷ đồng, đã vượt 28,5% kế hoạch đặt ra. Điều này cho thấy cú "lội ngược dòng" của các cổ đông SBT là hoàn toàn đúng. Cùng với việc thâu tóm Bourbon với mức giá "hời" và các thương vụ đầu tư cổ phần vào các công ty mía đường khác như: Đường Biên Hòa, Khánh Hòa, Ninh Hòa..., Thành Thành Công đã gần như chiếm lĩnh thị trường đường trong nước.






SGP "hoán ngôi" cổ đông ngoại


Giấy Sài Gòn (SGP) về tay cổ đông nội địa sau khi sở hữu toàn bộ cổ phần của Tập đoàn Giấy Daio Paper.


Sau hơn hai năm hợp tác, mới đây, một cổ đông nội địa là ông Mai Hữu Tín đã thay thế hoàn toàn vị trí của Tập đoàn Giấy Daio Paper Corporation (Nhật) tại Công ty CP Giấy Sài Gòn (SGP) kể từ tháng 8/2013 với cổ phần sở hữu 42,3% (tương đương 416 tỷ đồng vốn điều lệ). Ông Cao Tiến Vị cùng hai quỹ đầu tư là Bridgehead, BVIM và các cổ đông còn lại sở hữu 57,7% (tương đương 570 tỷ đồng vốn điều lệ).


So với những thương vụ M&A tại Việt Nam, đây được xem là thương vụ "ngược dòng" hiếm hoi đầu tiên của ngành giấy ở thời hậu sáp nhập, khi có nhà đầu tư ngoại nhường vị trí cho cổ đông nội sau thời gian hợp tác không biến cố. Việc ra đi của Daio Paper cũng được giải quyết khá êm đẹp và để lại nhiều luyến tiếc cho cả hai phía Việt Nam và Nhật Bản.


Chia sẻ về vấn đề này, ông Vị từng cho biết, việc thoái vốn của đối tác Nhật xuất phát từ những biến động trong nội bộ của Daio Paper. Điều này đã chớm có dấu hiệu từ năm 2011 khi Mototaka Ikawa, nguyên Chủ tịch Tập đoàn Daio Paper bị truy cứu trách nhiệm hình sự vì sử dụng hơn 140 triệu USD của Tập đoàn vào chứng khoán và đánh bạc.


Hơn nữa, từ cuối năm 2011 đến nay, tình hình kinh doanh không thuận lợi, khi cuối năm 2011, tập đoàn sản xuất giấy lớn thứ ba của Nhật Bản này tuyên bố lỗ 8 tỷ yên; đồng thời, cùng với nhóm các công ty điện tử, giá cổ phiếu của Daio Paper giảm mạnh.


Tuy thế, theo ông Vị, mặc dù thoái vốn khỏi SGP, nhưng phía Daio cũng rất khắt khe trong thẩm định đối tác tiếp cận khoản vốn mình để lại. "Ngoài chuyện Daio Paper đã hỗ trợ tài chính và chuyên môn giúp SGP vượt qua giai đoạn khó khăn, xét về khoảng thời gian hơn hai năm hợp tác với nhau, theo SGP, Daio vẫn là đối tác tốt, chuyên nghiệp" ông Vị nói.


Thành tích hợp tác được ghi nhận từ kết quả kinh doanh trong 7 tháng đầu năm 2013 được phía SGP tiết lộ đạt lợi nhuận trước thuế tăng gần 60 tỷ đồng so với cùng kỳ năm ngoái.


Với bối cảnh ngành giấy Việt Nam đang khó khăn, cộng hưởng những lùm xùm từ nội bộ cổ đông Nhật, nhưng với những gì SGP đạt được cũng cho thấy những tín hiệu khả quan từ sự hợp tác này.


Sau khi hoàn tất việc hoán đổi cổ đông, được biết, SGP dự kiến sẽ huy động vốn để tiếp tục đầu tư một chuyền xeo giấy tiêu dùng với công suất 28.000 tấn/năm nhằm khai thác lợi thế cơ sở hạ tầng sẵn có, nâng tổng công suất giấy tiêu dùng lên 74.440 tấn/năm.


"Năm 2014, chúng tôi ưu tiên cho việc chạy hết công suất của nhà máy Mỹ Xuân 1 và 2 với 48.360 tấn giấy tiêu dùng và 224.640 giấy công nghiệp. Chúng tôi sẽ huy động thêm 20% vốn điều lệ, tương đương với 200 tỷ đồng và dự kiến doanh thu của năm 2015 là 4.500 tỷ đồng", ông Vị chia sẻ.


Cho đến thời điểm này, dù những kế hoạch của SGP vẫn còn ở phía trước, nhưng với sự đồng thuận của các nhà đầu tư mới, thì kỳ vọng một tương lai sáng hơn cho SGP là điều hoàn toàn có thể.






Tim Cook công khai 'ném đá' Microsoft

Posted: Thứ Tư, 6 tháng 11, 2013 by Unknown in Nhãn:
0

Chính thức có ứng dụng BlackBerry Messenger cho Android và iOS



Dịch vụ nhắn tin miễn phí BBM (BlackBerry Messenger) từ lâu được xem là “đặc sản” của những chiếc smartphone BlackBerry, giờ đây đã chính thức đặt chân lên nền tảng Android và iOS.

Đây được xem là một động thái của BlackBerry nhằm cạnh tranh với các dịch vụ nhắn miễn phí qua Internet như Viber hay WhatsApp…







BBM, Blackberry Messager, nhắn tin, miễn phí, phiển bản, hệ điều hành, Android, iOS
Ứng dụng BBM đã chính thức có mặt trên Android.

Thông tin về việc dịch vụ nhắn tin BBM đặt chân lên nền tảng Android và iOS đã được CEO Thorsten Heins của BlackBerry công bố từ hồi tháng 5 vừa qua và dự kiến sẽ phát hành trong mùa hè này. Tuy nhiên, sau nhiều lần trì hoãn, đến tận bây giờ, dịch vụ nhắn tin nổi tiếng BBM mới chính thức có mặt trên Android và iOS.


Phiên bản BBM dành cho Android và iOS này đánh dấu sự xuất hiện lần đầu tiên của BBM bên ngoài các thiết bị của BlackBerry. Trước đây ứng dụng BBM vốn được xem là một “vũ khí” để tăng tính cạnh tranh cho các sản phẩm của BlackBerry.


Hiện tại ứng dụng BBM dành cho Android và iOS cũng cung cấp khá nhiều tính năng hữu ích tương tự như ứng dụng trên các thiết bị BlackBerry, như hiển thị trạng thái tin nhắn đã gửi hay đã đọc, BBM luôn ở trạng thái mở ngay cả khi người dùng không kích hoạt ứng dụng, chia sẻ file, gửi tin nhắn thoại… bên cạnh đó BBM còn hỗ trợ chat theo nhóm tối đa lên đến 30 người một lúc.


Trong tương lai, BlackBerry sẽ sớm trang bị thêm tính năng gọi điện video và chia sẻ màn hình thiết bị trên ứng dụng BBM của Android và iOS.


Với việc ra mắt ứng dụng BBM dành cho Android và iOS, BlackBerry đã chấp nhận từ bỏ “vũ khí độc quyền” của mình để đổi lại tăng thêm số lượng người dùng dịch vụ BBM của hãng.


Hiện tại BBM vẫn là một ứng dụng rất được yêu thích trên toàn cầu bất chấp thực tế các sản phẩm của BlackBerry đang ngày càng mất đi tên tuổi của mình khiến hãng điện thoại Canada đang ngày càng lâm vào khủng hoảng.


Ngay từ bây giờ, người dùng có thể download BBM tại đây (tương thích với Android 4.0 trở lên) và tại đây (dành cho iOS 6.0 trở lên).


TheoDân trí



 

BBM, Blackberry Messager, nhắn tin, miễn phí, phiển bản, hệ điều hành, Android, iOS

 




 

 

Đánh giá: 

 

 

 

 

Hé lộ những 'chiêu trò' của doanh nghiệp FDI bị truy thu thuế

Posted: by Unknown in Nhãn:
0





"Lái xe thay ông chủ làm chồng"




Cách CAI THUỐC LÁ truyền thống hiệu quả nhất !



Theo đó, các doanh nghiệp trên buộc phải điều chỉnh giảm lỗ phát sinh và giảm chuyển lỗ với tổng số tiền là 2.252 tỷ đồng. Trong đó, giảm lỗ phát sinh 1.870 tỷ đồng, giảm số lỗ được chuyển vào kỳ tính thuế thực hiện thanh tra, kiểm tra là 335 tỷ đồng. Tổng số tiền thu nhập chịu thuế của các DN này tăng lên là 2.599 tỷ đồng. Đặc biệt, có 529 doanh nghiệp báo cáo lỗ nhưng vẫn tăng trưởng doanh thu.



Tư vấn người Việt "vẽ đường" cho doanh nghiệp FDI trốn thuế?



Theo tài liệu của Tổng cục Thuế, hầu hết các doanh nghiệp FDI có hình thức khai giá, "làm xiếc" với giá vô đối hoạt động trong lĩnh vực dệt may, da giày, chế biến lương thực thực phẩm, bất động sản, xây dựng, dịch vụ hỗ trợ kinh doanh, chế biến và bảo quản nông sản, lâm sản, thuỷ sản...






Những sản phẩm này là hàng “làm xiếc” với giá để trốn thuế? -  Ảnh chỉ có tính chất minh họa (Ảnh TL). 



Một cán bộ của Tổng cục Thuế, từng thanh, kiểm tra về giá của doanh nghiệp FDI đã thốt lên: "Không ngờ, số thuế phải truy thu từ "làm xiếc" với giá lại lớn đến như vậy. Có nghĩa là doanh nghiệp FDI đã nghiên cứu rất rõ về chính sách giá của Nhà nước ta, sau đó lợi dụng những kẽ hở của chính sách này để trốn thuế, để biến lãi thành lỗ". Vị cán bộ này cũng thừa nhận, chắc chắn phải có ai đó am hiểu về thuế, các chính sách về giá, tư vấn thì các chủ doanh nghiệp FDI mới ngọn ngành việc lách
luật, "làm xiếc" với giá, trốn thuế ngoạn mục được như vậy. Thuế là nguồn thu chính để duy trì sự hoạt động của thể chế, sao họ lại vì cái nhỏ mà "vạch áo cho người xem lưng". Quá trình hoạt động, thấy bất cập, họ nên tư vấn để sửa đổi, hoàn thiện chính sách chứ nghiên cứu để "lách luật", trốn thuế giúp người nước ngoài một cách vô đối như thế, quả khó chập nhận?" - vị cán bộ thuế đau đớn thừa nhận.



Điều mà vị cán bộ này bức xúc hơn nữa là đi thanh, kiểm tra, chủ doanh nghiệp người nước ngoài cứ ngồi im để cho người Việt được thuê, tranh cãi với cán bộ thuế. Nhiều vị "cố vấn" pháp luật còn "cãi chày, cãi cối" theo kiểu, "tôi không thể sai trước mặt chủ doanh nghiệp". Qua tìm hiểu của PV, chúng tôi được biết, đó cũng là lẽ tự nhiên. Vì, tìm được việc, làm "cố vấn" hay tư vấn pháp luật cho một doanh nghiệp FDI không hề dễ. Nó có cuộc cạnh tranh ngầm rất lớn. Người tư vấn này buộc phải làm
lợi cho chủ doanh nghiệp thì mới tồn tại được ở doanh nghiệp đó. Khi những "mánh" của họ đã bị cơ quan quản lý Nhà nước phát hiện, chắc chắn, họ bị sa thải. Bởi thế, họ cãi là đúng. Cũng vì miếng cơm, manh áo và cái sự sĩ diện cả thôi.



Qua tìm hiểu của PV, thực chất, ngành thuế cả nước liên tục có những cuộc thanh, kiểm tra, tổng rà soát trên diện rộng đối với doanh nghiệp FDI và đã phát hiện ra nhiều dấu hiệu đáng lo ngại từ cái gọi là lỗ giả, lãi thật, "làm xiếc" với  giá để trốn thuế của họ...






Luật sư Nguyễn Hoàng Lĩnh.



Xử lý ai và như thế nào?



Kê khai, báo lỗ với cơ quan quản lý Nhà nước, với cơ quan thuế nhưng không ít doanh nghiệp FDI vẫn thường xuyên đề nghị hoàn thuế và không ngừng đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Lỗ, sao vẫn có vốn mở rộng sản xuất kinh doanh? Chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình H. (hội Khoa học Kinh tế Việt Nam) cho biết: "Doanh nghiệp FDI hoạt động ở nước ta sướng hơn nhiều các nước khác. Cụ thể, "đầu vào", họ bị kiểm tra gắt gao, chờ thủ tục hơi lâu. Khi có giấy chứng nhận đầu tư rồi, họ hầu như được thả
lỏng. Vì thế mới xảy ra việc, nhiều chủ doanh nghiệp FDI nợ lương công nhân nhiều tháng, nợ bảo hiểm xã hội của công nhân hàng năm, vay ngân hàng nhiều tiền với kế hoạch trên trời rồi bỏ trốn về nước, lúc đó cơ quan quản lý mới phát hiện ra. Thực tế, khi cơ quan Nhà nước phát hiện ra thì cũng quá muộn rồi".



Cũng theo ông H., phần lớn các nước, khi có doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào, họ theo dõi thường xuyên hoạt động của doanh nghiệp để kịp thời điều chỉnh. Cách theo dõi của họ không phải là liên tục thành lập đoàn thanh, kiểm tra, mà họ theo dõi theo cơ chế giám sát thuế, biểu giá phát triển và xuất, nhập khẩu của doanh nghiệp ở cơ quan Hải quan. Từ đó, họ dễ dàng "bắt bệnh" của doanh nghiệp và kịp thời điều chỉnh để Nhà nước và người lao động bị gánh hậu quả như chúng ta hiện nay".



Luật sư Nguyễn Hoàng Lĩnh, người có nhiều năm kinh nghiệm tư vấn cho doanh nghiệp FDI tại Hải Phòng phân trần: "Làm tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp FDI ở Việt Nam không dễ. Chủ doanh nghiệp luôn yêu cầu người làm thuê phải nghĩ, phải vận động để giảm tối thiểu chi phí, tăng tối đa lợi nhuận. Nhiều ông chủ, họ khá am hiểu về chính sách pháp luật kinh tế của Việt Nam, chính họ là người yêu cầu tư vấn pháp luật tìm các văn bản để "lách". Thế nhưng, cũng có tư vấn tự "hiến kế" cho họ. Đây là
vấn đề nghề nghiệp, tôi không muốn đi sâu vào khía cạnh liên quan đến "cần câu cơm của đội ngũ tư vấn". Song, chính sách pháp luật chưa hoàn thiện liên quan đến thuế, giá cả đã làm cho chủ doanh nghiệp FDI nảy sinh ý định trốn thuế... Có nghĩa là chúng ta phải hoàn thiện cơ chế chính sách liên quan đến giá, chống chuyển giá, hoàn thuế của doanh nghiệp FDI".



Theo luật sư Lĩnh, không phải là không có cơ chế xử lý doanh nghiệp "làm xiếc" với giá. Song, nếu họ khắc phục đầy đủ tiền trốn thuế, cam kết không trốn thuế, không "làm xiếc" với giá nữa, báo cáo lỗ, lãi minh bạch thì chúng ta cũng đừng quá "căng thẳng" làm cho môi trường đầu tư vào Việt Nam bị ảnh hưởng. Việc chúng ta cần làm là nâng cao ý thức của những người làm tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp FDI.



Hoàng Lệ









Cập nhật tin nóng tại fanpage Nguoiduatin





Thích và chia sẻ bài viết này trên :













googletag.display('div-gpt-ad-1357297918500-2');





googletag.display('div-gpt-ad-1374634129889-0');






doanh nghiệp, thu thuế, FDI, phát sinh, bất động sản, thanh tra,



-->


Tin mới nhất



Những dự án ODA sai phạm tiền tỷ



Bất chấp khó khăn, đại gia tôn và thép vẫn kiếm ngàn tỷ



'Sẽ nâng tỷ lệ sở hữu nước ngoài tại các NH yếu kém'








Facebook
Twitter
Linkhay
Zing Me
Home





Tin tiếp theo



Hà Nội chi gần 1.000 tỷ đồng làm 1,5 km đường



Khách hàng tố Ngân hàng CSXH lừa đảo chiếm đoạt tiền của dân



Thị trường chứng khoán ngày 30/10 dưới góc nhìn kỹ thuật







soc bay



Xuất khẩu cậy nhờ FDI

Posted: by Unknown in Nhãn:
0


Nhìn tổng thể tình hình xuất khẩu 9 tháng, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vẫn đang dẫn đầu. Ngoài lĩnh vực quen thuộc như điện thoại, dệt may..., hiện nay xuất hiện thêm doanh nghiệp FDI ngành gỗ.


Đọc E-paper






Theo Tổng cục Hải quan, tính đến cuối tháng 9/2013, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam đạt hơn 96,27 tỷ USD, kim ngạch nhập khẩu đạt 96,26 tỷ USD. Như vậy, 9 tháng đầu năm, cán cân thương mại hàng hóa của cả nước thặng dư hơn 12 triệu USD thay vì thâm hụt 124 triệu USD như ước tính trước đó của Tổng cục Thống kê.


Cụ thể, kỳ 2 tháng 9 (từ 16 đến 30/9), kim ngạch xuất khẩu đạt 6,25 tỷ USD. Một số mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu cao trong kỳ gồm: điện thoại các loại và linh kiện đạt gần 1,35 tỷ USD; hàng dệt, may đạt 870,58 triệu USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 496,15 triệu USD...


Trong khi đó, kim ngạch nhập khẩu trong kỳ 2 tháng 9 đạt 5,98 tỷ USD. Về khối doanh nghiệp FDI, trong kỳ 2 của tháng 9, kim ngạch xuất khẩu đạt gần 4,12 tỷ USD; trong khi nhập khẩu đạt 3,61 tỷ USD.


Lũy kế 9 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI đạt 58,69 tỷ USD, trong khi kim ngạch nhâp khẩu chỉ là 54,84 tỷ USD. Như vậy, sau 9 tháng khối này xuất siêu 3,85 tỷ USD.


Ngoài những lĩnh vực xuất khẩu quen thuộc như điện thoại, hiện các doanh nghiệp FDI ngành gỗ đang "trỗi dậy". Theo Tổng cục Hải quan, kim ngạch xuất khẩu đồ gỗ tháng 9 của cả nước đạt trên 305 triệu USD, riêng kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp FDI đã chiếm đến gần 2/3, tương đương 200 triệu USD.


Tính từ đầu năm đến nay, ngành chế biến, xuất khẩu đồ gỗ thu về trên 2,6 tỷ USD, riêng các doanh nghiệp FDI thu về 1,67 tỷ USD, chiếm trên 64% tổng số.


Ông Huỳnh Quang Thanh, Chủ tịch Hiệp hội Chế biến gỗ tỉnh Bình Dương, cho biết trong năm nay ngành chế biến và xuất khẩu đồ gỗ phát triển khá tốt so với các năm trước. Sau nhiều năm bị ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế thế giới, nhu cầu tiêu thụ đồ gỗ từ các thị trường trọng điểm như Mỹ, Nhật, EU đang tăng lên.


Ngành chế biến và xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam hiện đang xếp ở vị trí số 1 Đông Nam Á và thứ 2 châu Á, chỉ sau Trung Quốc, đang đón nhận những thay đổi này. Một thuận lợi nữa của ngành chế biến gỗ là khách hàng EU, Mỹ lẫn Nhật đều chuyển từ đặt hàng sản xuất ở Trung Quốc sang Việt Nam.


Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng tận dụng được cơ hội này. Ông Thanh cho biết, có sự phân hóa khá mạnh giữa các doanh nghiệp trong ngành, nếu như những doanh nghiệp có năng lực chế biến đủ lớn, nhiều nhất là các doanh nghiệp FDI đến từ Đài Loan, Mỹ, Anh... sản xuất hết công xuất vẫn không kịp giao hàng cho đối tác, thì có những đơn vị vẫn sản xuất ì ạch vì đơn đặt hàng quá ít. Phần lớn trong số này là các doanh nghiệp Việt Nam.


Ông Thanh cho rằng, không chỉ có năng lực quản lý, tài chính cao hơn hẳn các doanh nghiệp nội địa, các doanh nghiệp FDI còn có mạng lưới đối tác là hệ thống phân phối, đại siêu thị ở các thị trường nhập khẩu lớn như Mỹ, Nhật, EU nên họ không mất thời gian tìm hiểu đối tác như các doanh nghiệp trong nước.


Còn theo Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP.HCM (Hawa), gần đây có hiện tượng người nước ngoài đến thuê lại nhà xưởng và kho tàng của các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam đang gặp khó khăn để sản xuất xuất khẩu, đích đến là các thị trường Mỹ, Trung Quốc.

Toàn cảnh lễ ra mắt iPad Air siêu mỏng và iPad mini Retina

Posted: Thứ Ba, 5 tháng 11, 2013 by Unknown in Nhãn:
0

Lộ diện điện thoại Lumia 1320 màn hình lớn với giá rẻ



Lumia 1320 trước đây còn được đồn đoán với tên gọi thân mật "Batman".


Có vẻ như ngoài mẫu Windows Phones màn hình lớn thuộc phân khúc cao cấp - chiếc Lumia 1520, thì Nokia còn có một chiếc smartphone khác chạy hệ điều hành của Microsoft có kích thước lớn nhưng giá bán rẻ.






Lumia, 1320, màn hình lớn, giá rẻ, hình ảnh
Hình ảnh Lumia 1320. 

Mới đây, tài khoản @evleaks nổi tiếng với các thông tin công nghệ rò rỉ, đã đăng tải hình ảnh của chiếc smartphone màn hình lớn được cho là có tên Lumia 1320 hay còn được gọi với tên thân mật "Batman".

Hiện thông tin cấu hình của máy vẫn chưa được tiết lộ nhưng nhiều khả năng với thiết kế giống với Lumia 625, đây sẽ là mẫu smartphone thuộc phân khúc giá rẻ của Nokia. Thực tế ra sao, chúng ta sẽ biết điều đó tại sự kiện của Nokia diễn ra vào 14h hôm nay, 22/10/2013.


TheoTrí thức trẻ



 

Lumia, 1320, màn hình lớn, giá rẻ, hình ảnh

 




 

 

Đánh giá: 

 

 

 

 

Triển lãm ô tô lớn nhất trong năm

Posted: by Unknown in Nhãn:
0

Theo Hiệp hội Các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA), Việt Nam Motor Show 2013 - triển lãm ôtô lớn nhất trong năm sẽ khai mạc ngày 23/10 và kéo dài trong 4 ngày tại Trung tâm Hội chợ triển lãm Sài Gòn - SECC, quận 7, TP Hồ Chí Minh.







Khách tham quan Việt Nam Motor Show năm 2012
Khách tham quan Việt Nam Motor Show năm 2012

Với diện tích 8.800m2, Triển lãm sẽ có sự tham gia của 15 hãng xe bao gồm 8 thành viên VAMA: Ford, GM, Hino, Honda, Mercedes, Suzuki, Toyota và Vinastar cùng 7 thương hiệu xe nhập khẩu chính thức: Audi, BMW, Land Rover, Lexus, Renault, Nissan và Infiniti. Các hãng tham gia Triển lãm đều mang tới đây những mẫu xe mới nhất. Ngoài mục đích giới thiệu mẫu xe mới với thị trường Việt Nam, đây được xem là động thái thăm dò thị trường của các hãng xe. Trong đó, một số mẫu xe đang được thị trường chờ đợi như: Toyota Vios thế hệ mới, Mitsubishi Mirage, Ford Fiesta 2014, BMW 1-Series…


Triển lãm được tổ chức vào thời điểm “vàng” của thị trường ô tô, thời điểm mà nhu cầu mua xe của người dân đang gia tăng nên được kỳ vọng sẽ tạo thêm một “cú hích” cho thị trường. Dự kiến, Triển lãm sẽ thu hút khoảng 200.000 lượt khách tham quan.

 

Thu Phương

 

 

Lamborghini Veneno Roadster phiên bản hạn chế

Posted: Thứ Sáu, 1 tháng 11, 2013 by Unknown in Nhãn:
0





Đó là lý do hôm nay họ khá là hào hứng khi được biết các thông số cần thiết của Veneno.


Mang trong mình bộ áo làm toàn bằng sợi carbon, mẫu Veneno Roadster xuất hiện với phiên bản không mui. Theo sự khẳng định của Lamborghini thì đây sẽ là một mẫu thực sự được coi là Roadster bởi họ không sản xuất mui xe đính kèm khi rời khỏi dây chuyền.



Động cơ của xe sẽ là V12 6.5L với công suất 740 mã lực cùng hệ thống đẩy tiếng ồn động cơ về sau, như thế sẽ giúp người lái và hành khách cảm nhận được tiếng gầm động cơ nhưng lại không quá chói tai.


Hệ truyền động sẽ là truyền động toàn phần thông qua hộp số tự động giúp xe chỉ tốn 2,9 giây để đạt được 100km/h và tốc độ tối đa theo ghi nhận là 352km/h.




Cũng giống với người anh em trước đó, Veneno với toàn thân làm bằng sợi carbon giúp trọng lượng xe chỉ có khoảng 1,490kg. Và thông tin có thể gây sốt nhất đó là sẽ chỉ có 9 mẫu xe được sản xuất, rẻ hơn một chút so với mẫu coupe, giá mỗi chiếc khi hoàn thành sẽ là 4,5 triệu đô la Mỹ (đã có ba chiếc được sản xuất).


Thăng Long (Theo Carbuzz)


















soc bay